Thứ Bảy, 28 tháng 5, 2016

Hạch toán công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hạch toán công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.  Đặc điểm
            -  Công cụ dụng cụ là tư liệu sản xuất không đủ tiêu chuẩn để xếp vào TSCĐ nhưng lại  giống nhau về tài sản đó là tham gia vào nhiều ky sản xuất
            Chọn phương pháp và tiêu thức cho phù hợp với từng lần phân bổ và theo các phương pháp sau:
            *Phương pháp phân bổ một lần: Theo phương pháp này khi xuất dùng, kế toán phân bổ toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh. Áp dụng phương pháp này trong trường hợp giá trị công cụ dụng cụ rất nhỏ và thời gian sử dụng rất ngắn.
            *Phương pháp phân bổ 50% dưới 40%, 30% (Khi phân bổ dưới 1 năm)
            Theo phương pháp này, khi xuất dùng công cụ dụng cụ kế toán phải tiến hành phân bổ theo tỷ lệ phần trăm giá trị vào chi phi của kỳ xuất dùng.
                                    Nợ TK 153
                                    Nợ TK 1331
                                         Có TK 111, 112, 331
            *Phương pháp phân bổ nhiều lần (Phương pháp phân bổ dài hạn)
            Trường hợp này công cụ dụng cụ có giá trị lớn. Nếu áp dụng phân bổ một lần thì sẽ làm cho chi phí kinh doanh đột biến tăng lên, vì vậy phải tiến hành phân bổ thành nhiều lần
                                    Nợ TK 154, 642
                                         Có TK 242
            Bài tập 1:
            *Hàng bán bị trả lại:
            -  Người mua hạch toán:
                        Nợ TK 156
                        Nợ TK 1331
                            Có TK 111, 112, 331
            -  Người bán hạch toán:
            a)         Nợ TK 111, 112, 331
                             Có TK 511
                             Có TK 3331
            b)        Nợ TK 632
                             Có TK 156
            *Hai bên tiến hành lập biên bản để làm căn cứ  cho bên mua xuất trả lại hoá đơn cho bên bán, mỗi bên giữ một bản kẹp vào chứng từ. Trường hợp nếu bên mua mà không có hoá đơn thì bên mua phải trả lại hoá đơn gốc cho bên bán, để bên bán làm
            -  Về mặt giá trị công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, khi phân bổ thì kế toán phải sử dụng các phương pháp phân bổ sao cho vừa giản đơn vừa được tính chính xác của những thông tin ở mức có thể tin cậy được.
                        Công cụ dụng cụ: Giá trị dưới 10tr, thời gian sử dụng ngắn, khi phân bổ thì phải căn cứ vào quyết định của giám đốc, kế toán viết phiếu xuất kho
                        Nợ TK 142 (dùng dưới 1 năm)
                        Nợ TK 242 (dùng trên 1 năm)
                             Có TK 153
BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
bảng phân bổ công cụ dụng cụ
2.  Tài khoản sử dụng
            a) Tài khoản 142: Chi phí trả trước ngắn hạn
            -  Là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến hết hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán trong năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh, nếu chưa thể tính hết vào chi phí trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán.
            -  Tuỳ theo từng doanh nghiệp phải xác định và quy định chặt  chẽ nội dung các khoản chi phí hạch toán vào tài khoản này hay vào TK 242 (CP trả trước dài hạn). Việc tính và phân bổ phải căn cứ vào tính chất, mức độ chi phí mà lựa cơ sở điều chỉnh thuế GTGT.
            *Xuất Hoá đơn
                        Nợ TK 111,112, 331
                            Có TK 156
                            Có TK 3331
            *Nhận lại hoá đơn
            a)         Nợ TK 5213
                        Nợ TK 3331
                             Có TK 111, 112, 331
            b)        Nợ TK 156
                             Có TK 632
            *Kết chuyển hàng trả lại
                        Nợ TK 511
                             Có TK 5213

Trên đây KTHN đã hương dẫn các bạn Hạch toán công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Chúc các bạn thành công!

 Công ty Kế Toán Hà Nội sẽ cập nhật liên tục những bài tài liệu kế toán, tin tức về Thuế, Thông tư mới nhất và liên tục đến cho các bạn.
>>Xem thêm:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét